K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Số học sinh giỏi là:

\(40\cdot\dfrac{3}{20}=6\)(bạn)

Số học sinh khá là:

\(6\cdot\dfrac{5}{2}=15\)(bạn)

Số học sinh trung bình là:

40-6-15=40-21=19(bạn)

b) Số học sinh khối 6 là:

\(40:\dfrac{2}{60}=40\cdot30=1200\)(bạn)

1. Một lớp có 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng 7/15 số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi? 2. Ba lớp 6 của trường THCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng 20/21 số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp?3.Một lớp học có 40 học sinh gồm...
Đọc tiếp

1. Một lớp có 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng 7/15 số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng 5/8 số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi? 

2. Ba lớp 6 của trường THCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% so với học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng 20/21 số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh của mỗi lớp?

3.Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình.Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a.Tính số học sinh mỗi loại.

b.Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.

4. Một lớp học có 30 học sinh gồm 30 loại: khá, trung bình, yếu. Số học sinh khá chiếm 1/15 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 4/7 số học sinh còn lại.

a.Tính số học sinh mỗi loại của lớp .

b.Tính tỉ số % của các học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

 

3
21 tháng 4 2017

1. số h/s khá chiếm: (1-7/15).5/8 = 1/3(số h/s cả lớp)

=> Số h/s giỏi chiếm: 1-7/15-1/3 = 1/5(số h/s cả lớp)

Vậy số h/s giỏi là 45.1/5=9(h/s) 

21 tháng 4 2017

2. Bước 1: Tính số h/s lớp 6A: 120.35%=42(h/s)

Bước 2: Tính số h/s lớp 6B: 42.20/21=40(h/s)

Bước 3: Tính số h/s lớp 6C: 120-42-10=38(h/s)

Số học sinh trung bình là: 45x7/15=21(bạn)

Số học sinh khá và giỏi là 45-21=24(bạn)

Số học sinh giỏi là 24x3/8=9(bạn)

HỌC SINH KHÁ:\(40.40:100=16\left(HS\right)\)

SỐ HỌC SINH CÒN LẠI:\(40-16=24\left(HS\right)\)

SỐ HỌC SINH TRUNG BÌNH:\(24.\frac{5}{8}=15\left(HS\right)\)

SỐ HỌC SINH GIỎI:\(40-\left(16+15\right)=9\left(HS\right)\)

TỔNG PHẦN TRĂM SỐ HỌC SINH GIỎI:\(9.100:40=22,5\%\left(HS\right)\)

27 tháng 8 2020

Số học sinh giỏi là 

40 x 40% = 16 em

=> Số học sinh trung bình là 

(40 - 16) x 5/8 = 20 em

=> Số hóc sinh khá là 40 - 16 - 20 = 4 em

Tổng số học sinh khá và gỏi chiếm số % học sinh của lớp là

(4 + 16):40 = 1/2 = 50% 

11 tháng 4 2016

số học sinh trung bình của lớp là

45x7/15=21[em]

số học sinh còn lại là

45-21=24[em]

số học sinh khá là

24x5/8=15[em]

số học sinh giỏi là

45-24-15=6[em]

đ/s:6 em

a) Số học sinh trung bình là:

\(40\cdot\dfrac{2}{5}=16\)(bạn)

Số học sinh khá là:

\(16\cdot\dfrac{7}{8}=14\)(bạn)

Số học sinh giỏi là:

40-16-14=40-30=10(bạn)

15 tháng 5 2021

Số học sinh trung bình là 2/5*40=16 hs

số học sinh khá là 7/8*16=14 học sinh 

số học sinh giỏi là 40-16-14=10 học sinh 

tỉ số % của hs TB so vs cả lớp là 2/5 *100=40%

tỉ số % của hs khá so vs cả lớp là 14:40*100=35%

tỉ số % của hs giỏi so vs cả lớp là 100%-40%-35%=25%

3 tháng 4 2018

Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 42 . \(\frac{2}{3}\)= 28 (học sinh)

Tổng số học sinh giỏi và khá của lớp 6A là: 42 - 28 = 14 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là: 14 . \(\frac{6}{7}\)= 12 (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 14 - 12 = 2 (học sinh)

~~~

#Sunrise

6 tháng 4 2018

Số học sinh trung bình lớp 6A là :

    42.2/3 = 28 (hs)

Tổng số hs giỏi và khá là :

    42-28=14(hs)

Số hs khá lớp 6A là :

   14 .6/7 = 12 (hs)

Số hs giỏi lớp 6A là :

   14-12=2 (hs)

       Đáp số : 2 học sinh

    

28 tháng 4 2017

Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

40 x 1/8 =5 ( học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là :

40x 20% = 8 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp 6A là:

40-( 8+5)= 27 ( học sinh )

            Đ/S : Giỏi : 5 học sinh

                    Khá : 8 học sinh

                    Trung bình : 27 học sinh 

cho mk nha

28 tháng 4 2017

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho xOy = 30 độ; xOz = 60 độ.

a) Tính số đo của góc yOz.

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ?

c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của góc zOt.

Còn câu này thì bạn giải được không ?

20 tháng 3 2023

hs giỏi: 45:9x2=10 hs

Hs khá : 10:2x5=25 hs

hs tb : 45-10-25=10 hs